Khó Thở Sau Tiêm Vacxin Có Sao Không Và Các Lưu Ý Đặc Biệt Khác

Khó thở sau tiêm vacxin là một trong những biểu hiện ít phổ biến mà người dân có thể mắc phải. Triệu chứng này có thể trở lại bình thường sau đó hoặc có thể là dấu hiệu của các biến chứng nguy hiểm khác. Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề sau tiêm vacxin cảm thấy tức ngực khó thở

Khó thở sau tiêm vacxin có sao không?

Theo các chuyên gia y tế, hiệu quả bảo vệ của các loại vacxin phòng ngừa Covid-19 đang được sử dụng tại Việt Nam hiện nay nằm trong khoảng từ 78 – 94% tùy loại. Tính hiệu quả của vacxin sẽ giảm dần theo thời gian nên việc tiêm vacxin liều tăng cường là điều hết sức cần thiết để tăng hiệu quả bảo vệ cơ thể cũng như giúp cơ thể sản xuất đủ kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2. 

Khó thở sau khi tiêm vacxin là một dấu hiệu bất thường và cần chú ý theo dõi
Khó thở sau khi tiêm vacxin là một dấu hiệu bất thường và cần chú ý theo dõi

Tuy nhiên, có không ít trường hợp lại bị khó thở sau khi tiêm vacxin nên khiến người dân lo lắng và không biết có nên tiêm thêm mũi 2 hoặc 3 không. Cũng theo các chuyên gia, sau khi tiêm các loại vacxin Covid 19 sẽ có một tỷ lệ nhất định gây nguy hiểm tới tính mạng. 

Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo rằng vacxin phòng Covid có ảnh hưởng tới bệnh tim mạch như rối loạn chức năng đông máu gây nên tình trạng tắc mạch máu, đặc biệt là tắc mạch tim. Với các trường hợp xuất hiện cơn đau tức ngực, khó thở sau tiêm vacxin thì cần được khám chuyên khoa Tim mạch ngay để tầm soát những tác dụng phụ có thể xảy ra với cơ quan này. 

Khó thở sau khi tiêm vacxin có thể hết sau vài chục phút hoặc vài tiếng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tránh các biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe, chúng tôi vẫn khuyên bạn nên đi khám nhằm có hướng giải quyết kịp thời nếu có vấn đề xảy ra. 

Xem thêm

Nên đi khám nếu bị khó thở sau tiêm vacxin covid
Nên đi khám nếu bị khó thở sau tiêm vacxin covid

Sau khi tiêm vacxin cần lưu ý những gì?

Nhằm hạn chế tình trạng khó thở sau tiêm vacxin, hạn chế biến chứng nguy hiểm tới tính mạng cũng như giúp gia tăng hiệu quả phòng bệnh. Sau khi tiêm vacxin phòng Covid, mọi người cần lưu ý một số điều như sau:

  • Đầu tiên, bạn cần ở lại địa điểm tiêm chủng trong vòng ít nhất 30 phút kể từ sau khi chích vacxin để được cán bộ theo dõi, phát hiện sớm các biến chứng nếu có. 
  • Người dân cần tự theo dõi sức khỏe tại nhà và thông báo cho nhân viên y tế khi có bất kỳ triệu chứng bất thường nào đó để kịp thời cấp cứu. Các triệu chứng bất thường gồm có tê cứng quanh môi hoặc lưỡi, phát ban, nổi mẩn đỏ hoặc tím da, chảy máu, xuất huyết dưới da, cảm giác ngứa họng, nghẹn họng, đau đầu kéo dài – dữ dội, ngủ li bì, ngủ gà, hôn mê, co giật, thở khò khè, nôn, buồn nôn, tức ngực khó thở tim đập nhanh,…. Hoặc khi bạn bị chóng mặt, đau dữ dội bất thường tại một hay nhiều nơi nhưng không bị va chạm, sốt cao liên tục trên 39 độ mà không đáp ứng được với thuốc hạ sốt,… 
  • Cần có người hỗ trợ 24/24 và ít nhất là trong 3 ngày đầu sau tiêm.
Sau khi tiêm vacxin cần ở lại theo dõi sức khỏe
Sau khi tiêm vacxin cần ở lại theo dõi sức khỏe
  • Không sử dụng chất kích thích trong vòng 3 ngày đầu sau khi tiêm chủng.
  • Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể để tăng cường sức khỏe và sức đề kháng tốt nhất.
  • Thường xuyên đo thân thiết nếu sốt thì cần nới lỏng quần áo, chườm ấm để không bị nhiễm lạnh,… 
  • Khi bị sốt từ 38,5 độ trở lên bạn có thể dùng thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của nhân viên y tế. Nếu không giảm sốt thì cần gọi điện thoại cho bác sĩ để được tư vấn trực tuyến hoặc tới cơ sở y tế gần nhất. 
  • Dù đã tiêm vacxin thì bạn cũng cần đảm bảo 5K, thực hiện giãn cách vì người tiêm vacxin được bảo vệ rồi nhưng người chưa tiêm thì chưa được bảo vệ. Hơn người, người tiêm vacxin rồi vẫn có thể bị nhiễm nên ngoài phòng cho bản thân thì bạn cũng cần phòng vệ cho cộng đồng.

Trên đây là những thông tin chi tiết giải đáp cho vấn đề khó thở sau tiêm vacxin có sao không. Mong rằng với những chia sẻ trên, các bạn có thể có thêm kiến thức hữu ích trong việc bảo vệ sức khỏe của chính mình và cộng đồng xung quanh. 

Tham khảo ngay

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Khó Thở Khi Mang Thai Tháng Thứ 9: Nguyên Nhân, Giải Pháp Cải Thiện

Khó Thở Khi Mang Thai Tháng Thứ 9: Nguyên Nhân, Giải Pháp Cải Thiện

Khó thở khi mang thai tháng thứ 9 là hiện tượng có đến ¾ mẹ bầu trong suốt thai kỳ gặp phải. Thậm chí một…
Bầu 3 Tháng Khó Thở: Nguyên Nhân Do Đâu Và Cách Cải Thiện

Bầu 3 Tháng Khó Thở: Nguyên Nhân Do Đâu Và Cách Cải Thiện

Mẹ bầu 3 tháng khó thở là hiện tượng thường thấy trong giai đoạn này. Nếu các biểu hiện này kéo dài có thể khiến…
Bầu 5 Tháng Khó Thở Do Đâu, Thai Phụ Nên Khắc Phục Thế Nào?

Bầu 5 Tháng Khó Thở Do Đâu, Thai Phụ Nên Khắc Phục Thế Nào?

Bầu 5 tháng khó thở là tình trạng khá phổ biến đối với thai phụ, bởi lúc này cơ thể mẹ bầu thay đổi rất…
Bầu 6 Tháng Khó Thở Có Nguy Hiểm Không? Điều Trị Như Thế Nào?

Bầu 6 Tháng Khó Thở Có Nguy Hiểm Không? Điều Trị Như Thế Nào?

Bầu 6 tháng khó thở là một trong những triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai, nhất là khi về đêm. Chứng khó…
Bầu 4 Tháng Khó Thở: Nguyên Nhân, Mức Độ Nguy Hiểm Và Cách Xử Lý

Bầu 4 Tháng Khó Thở: Nguyên Nhân, Mức Độ Nguy Hiểm Và Cách Xử Lý

Bà bầu dễ cảm giác khó thở khi mang thai, đặc biệt là trong giai đoạn đầu và giữa của thai kỳ. Đây là triệu…
Khó Thở Khi Mang Thai Tháng Thứ 8 Có Sao Không? [Giải Đáp]

Khó Thở Khi Mang Thai Tháng Thứ 8 Có Sao Không? [Giải Đáp]

Khó thở khi mang thai tháng thứ 8 là vấn đề mà hầu hết các mẹ bầu đều gặp phải. Tuy là vấn đề phổ…
Chia sẻ
Bỏ qua