Top 5 Thuốc Hạ Đường Huyết Hiệu Quả Nhanh Và Phổ Biến

Thuốc hạ đường huyết được sử dụng để ổn định lượng đường huyết trong máu và ngăn ngừa các triệu chứng tiểu đường. Dưới đây chúng tôi sẽ cập nhật các loại thuốc tốt nhất, người bệnh có thể tìm hiểu và có kế hoạch chăm sóc sức khỏe phù hợp.

Thuốc hạ đường huyết
Thuốc hạ đường huyết được sử dụng để ổn định lượng đường trong máu và cải thiện các triệu chứng tiểu đường

Top 5 loại thuốc hạ đường huyết hiệu quả nhất

Có một số loại thuốc hạ đường huyết mang lại hiệu quả cao, thường được bác sĩ đề nghị sử dụng chẳng hạn như:

1. Repaglinide – Thuốc giảm đường huyết nhanh chóng

Repaglinide là thuốc điều trị tiểu đường loại 2, hoạt động bằng cách điều chỉnh lượng glucose (đường) trong máu. Thuốc có tác dụng giảm lượng glucose trong máu bằng cách kích thích tuyến tụy sản xuất insulin, từ đó giúp làm giảm lượng đường huyết nhanh chóng.

Repaglinide cúng giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, từ đó ngăn ngừa các biến chứng của tiểu đường chẳng hạn như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tổn thương thần kinh và tăng cường sức khỏe tổng thể. Bên cạnh đó, thuốc cũng giúp cải thiện các vấn đề về nướu răng, thị lực, kiểm soát các triệu chứng tiểu đường và tăng cường sức khỏe tổng thể.

bị hạ đường huyết nên uống thuốc gì
Repaglinide có thể điều chỉnh lượng đường trong máu và ngăn ngừa các triệu chứng tiểu đường

Hướng dẫn sử dụng: 

  • Thuốc hạ đường huyết Repaglinide được sử dụng bằng đường uống.
  • Nên uống thuốc trước bữa ăn 30 phút để đạt hiệu quả tốt nhất. Nếu bỏ bữa ăn cần tránh sử dụng thuốc.
  • Liều lượng sử dụng thuốc được chỉ định bởi bác sĩ chuyên môn. Bác sĩ có thể thay đổi liều lượng tùy thuộc vào phản ứng của cơ thể và hiệu quả điều trị.
  • Sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn, không tự ý thay đổi liều lượng để tránh các tác dụng không mong muốn.
  • Tiếp tục sử dụng thuốc theo đúng liệu trình được hướng dẫn. Không ngừng thuốc mà không thông báo với bác sĩ.

Tác dụng phụ:

Thuốc giảm đường huyết Repaglinide có thể làm thay đổi lượng đường trong máu quá mức. Do đó, người bệnh cần nhận biết dấu hiệu lượng đường thấp hoặc cao để có kế hoạch xử lý phù hợp. Các dấu hiệu hạ đường huyết quá mức bao gồm:

  • Run rẩy
  • Đổ mồ hôi
  • Chóng mặt hoặc choáng váng
  • Lo lắng
  • Thay đổi hành vi hoặc tâm trạng
  • Đau đầu
  • Mệt mỏi
  • Đói
  • Dạ tái nhạt

Các tác dụng phụ phổ biến khác bao gồm:

  • Đau đầu
  • Nghẹt mũi
  • Đau nhức xương khớp
  • Đau lưng
  • Táo bón
  • Bệnh tiêu chảy

Đôi khi người bệnh có thể gặp các tác dụng phụ nghiêm trọng, chẳng hạn như:

  • Hoang mang
  • Mất ý thức
  • Co giật

Thông báo với bác sĩ ngay khi:

  • Khát cực độ
  • Thường xuyên đi tiểu
  • Đói dữ dội
  • Mờ mắt
  • Không có năng lượng, mất sức lực

Thận trọng khi sử dụng:

  • Thông báo với bác sĩ nếu dị ứng hoặc mẫn cảm với bất cứ thành phần nào thuốc.
  • Người bệnh gan, thận cần thận trọng khi sử dụng.
  • Phụ nữ mang thai hoặc đau cho con bú cần thông báo cho bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.
  • Không sử dụng kết hợp Repaglinide với rượu và các loại đồ uống có cồn khác, điều này có thể làm giảm quá mức lượng đường trong máu.

2. Acarbose – Thuốc giảm đường huyết trong máu

Acarbose là thuốc hạ đường huyết được sử dụng kết hợp với chế độ ăn uống hoặc các loại thuốc khác để điều trị các triệu chứng tiểu đường tuýp II. Thuốc hoạt động bằng cách làm chậm một số hóa chất phân hủy thức ăn để giải phóng glucose (đường) vào máu. Ngoài ra, thuốc cũng giúp làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn, ổn định lượng glucose trong máu và ngăn ngừa lượng đường tăng cao sau bữa ăn.

thuốc giảm đường huyết
Acarbose giúp làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn và ổn định lượng đường huyết sau khi ăn

Hướng dẫn sử dụng:

  • thuốc uống hạ đường huyết Acarbose được sử dụng bằng đường uống, thường là 3 lần mỗi ngày. Nên uống thuốc cùng với các bữa ăn chính để đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Liều lượng sử dụng để chỉ định bởi bác sĩ chuyên môn. Không tự ý thay đổi liều lượng mà không thông báo với bác sĩ.

Tác dụng phụ:

  • Đổ nhiều mồ hôi
  • Đau đầu
  • Lo lắng
  • Khó chịu
  • Thay đổi tâm trạng hoặc hành vi một cách đột ngột
  • Run rẩy
  • Tê hoặc ngứa ran xung quanh miệng
  • Đói

Tác dụng phụ nghiêm trọng:

Nếu không được xử lý kịp thời, thuốc có thể dẫn đến nhiễm toan ceton liên quan đến tiểu đường tiến triển. Đến bệnh viện hoặc gọi cấp cứu ngay nếu:

  • Khô miệng
  • Đau bụng
  • Mờ mắt
  • Cực kỳ đói và mệt mỏi
  • Khó thở
  • Hơi thở có mùi trái cây
  • Suy giảm ý thức

Thận trọng khi sử dụng thuốc:

  • Thông báo với bác sĩ nếu dị ứng hoặc mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
  • Thông báo với bác sĩ nếu có tiền sử nhiễm toan ceton, xơ gan hoặc có các bệnh đường ruột.
  • Thông báo với bác sĩ nếu đang mang thai, đang cho con bú.

3. Metformin – Thuốc hạ đường huyết hiệu quả

Metformin được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với các loại thuốc khác, bao gồm insulin, để kiểm soát và điều trị các triệu chứng tiểu đường. Metformin thuộc nhóm biguanides giúp hạ đường huyết nhanh chóng, từ đó cải thiện và ngăn ngừa các triệu chứng tiểu đường. Bên cạnh đó, thuốc hạ đường huyết cũng giúp giảm lượng glucose từ thức ăn và làm tăng phản ứng của cơ thể với glucose.

thuốc uống hạ đường huyết
Thuốc hạ đường huyết Metformin được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với các loại thuốc khác để điều trị tiểu đường

Hướng dẫn sử dụng:

  • Thuốc hạ đường huyết Metformin có ở dạng lỏng, viên nén và viên giải phóng kéo dài. Dạng lỏng thường được sử dụng trong bữa ăn, một hoặc hai lần mỗi ngày. Viên uống được sử dụng trong bữa ăn, hai hoặc ba lần mỗi ngày. Trong khi đó, viên giải phóng kéo dài được sử dụng một lần mỗi ngày cùng với bữa ăn tối.
  • Uống thuốc vào cùng một thời điểm mỗi ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Nên nuốt cả viên thuốc, không nhai, bẻ hoặc nghiền nát viên thuốc.
  • Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Không tự ý thay đổi liều lượng hoặc ngừng thuốc mà không thông báo với bác sĩ.
  • Thông thường người bệnh sẽ bắt đầu với liều thấp và tăng dần đến khi đạt được hiệu quả như mong muốn. Bác sĩ sẽ theo dõi phản ứng của cơ thể và đề nghị kế hoạch điều chỉnh liều lượng phù hợp nhất.

Tác dụng phụ:

  • Khó chịu ở bụng hoặc dạ dày
  • Ho hoặc khàn giọng
  • Giảm sự thèm ăn
  • Bệnh tiêu chảy
  • Thở nhanh hoặc hơi thở nông
  • Sốt hoặc ớn lạnh
  • Cảm giác khó chịu
  • Đau lưng dưới hoặc đau một bên
  • Đau cơ hoặc chuột rút
  • Đi tiểu đau hoặc khó khăn
  • Buồn ngủ

Thận trọng khi sử dụng:

  • Thông báo với bác sĩ nếu dị ứng với Metformin hoặc mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
  • Thông báo với bác sĩ nếu đang mang thai hoặc đang cho con bú.
  • Thông báo với bác sĩ nếu người bệnh ăn kiêng, ít tập thể dục. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu.
  • Đôi khi Metformin có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng. Do đó hãy thông báo với bác sĩ nếu có tiền sử bệnh thận, bệnh nhân trên 65 tuổi, đã từng đột quỵ, nhiễm toan ceton do đái tháo đường, bệnh tim hoặc bệnh gan.
  • Theo dõi phản ứng của cơ thể trong thời gian sử dụng thuốc. Thông báo với bác sĩ nếu các tác dụng phụ kéo dài hoặc trở nên nghiêm trọng.

4. Glimepiride – Thuốc giúp hạ đường huyết nhanh

Glimepiride là thuốc hạ đường huyết thường được sử dụng kết hợp với chế độ ăn uống và tập thể dục để điều trị các triệu chứng tiểu đường tuýp II. Thuốc giúp hạ đường huyết nhanh chóng bằng cách khiến tuyến tụy sản xuất insulin cách và giúp cơ thể sử dụng insulin đúng cách.

Glimepiride được sử dụng để giảm lượng đường trong máu ở những người bệnh có thể sản xuất insulin tự nhiên. Do đó thuốc không được sử dụng ở bệnh nhân không thể sản xuất insulin hoặc nhiễm toan ceton do tiểu đường.

thuốc hạ đường huyết nhanh
Glimepiride giúp hạ đường huyết một cách nhanh chóng bằng cách khiến tuyến tụy sản xuất một lượng insulin cần thiết

Hướng dẫn sử dụng:

  • Glimepiride có ở dạng viên uống, thường được sử dụng một lần vào bữa sáng hoặc bữa ăn chính trong ngày.
  • Sử dụng thuốc vào một thời điểm cố định mỗi ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thay đổi liều lượng.
  • Thông thường bác sĩ sẽ chỉ định liều khởi đầu thấp bà tăng dần đến khi đạt hiệu quả như mong muốn. Bác sĩ có thể điều chỉnh liều lượng sử dụng tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và khả năng đáp ứng của người bệnh.
  • Glimepiride là thuốc hạ huyết áp nhanh chóng, tuy nhiên không giúp điều trị bệnh tiểu đường. Do đó, tiếp tục sử dụng thuốc theo đúng liều trình được đề nghị kể cả khi các triệu chứng được cải thiện. Không tự ý ngưng thuốc mà không thông báo với bác sĩ.

Tác dụng phụ:

  • Chóng mặt hoa mắt khi đứng dậy
  • Buồn nôn
  • Vàng da hoặc vàng mắt
  • Phân sáng màu
  • Nước tiểu đậm
  • Đau ở phần trên của cánh tay
  • Bầm tím hoặc chảy máu bất thường
  • Tiêu chảy
  • Sốt
  • Viêm họng

Ngừng sử dụng thuốc nếu các tác dụng phụ nghiêm trọng hoặc kéo dài.

Thận trọng khi sử dụng thuốc:

  • Thông báo với bác sĩ nếu bị dị ứng hoặc mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
  • Người bệnh có tiền sử thiếu men G6PD, rối loạn hormone liên quan đến tuyến thượng thận, cần thông báo với bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.
  • Phụ nữ mang thai và đang cho con bú cần thông báo với bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.
  • Người cao tuổi, trên 65 tuổi, cần thận trọng khi sử dụng thuốc.
  • Nếu cần sử dụng Glimepiride lâu dài, người bệnh cần có kế hoạch tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, mang kính râm và mặc quần áo chống nắng để tránh gây tổn thương da.

5. Biaguanid – Thuốc uống hạ đường huyết

Biaguanid thuộc nhóm thuốc điều trị tiểu đường, hoạt động bằng cách giảm sản xuất glucose trong quá trình tiêu hóa. Thuốc hoạt động bằng cách kiểm soát lượng đường trong máu, làm tăng độ nhạy cảm với insulin. Điều này giúp các tế bào hấp thụ glucose để làm năng lượng, giảm sản xuất glucose trong gan và giảm nồng độ glucose trong máu.

Thuốc hạ đường huyết hiệu quả
Biaguanid có thể hạn chế quá trình hấp thụ glucose, từ đó hạ lượng đường huyết

Hướng dẫn sử dụng:

  • Biaguanid có thể sử dụng dưới dạng viên nén hoặc chất lỏng. Có thể uống thuốc trong bữa ăn để ngăn ngừa các tác dụng phụ.
  • Liều lượng đề nghị: 500 mg – 2.550 mg mỗi ngày. Trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.

Tác dụng phụ:

  • Buồn nôn
  • Đau bụng
  • Tiêu chảy
  • Ngăn cản quá trình hấp thụ vitamin B12 trong cơ thể

Thận trọng khi sử dụng:

  • Người bệnh suy thận và suy tim không nên sử dụng thuốc để tránh các tác dụng phụ nghiêm trọng.
  • Người mẫn cảm hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc cần thông báo với bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Không uống rượu hoặc các loại đồ uống có cồn khi sử dụng thuốc.
  • Nếu dễ bị mất nước khi tập thể dục, hãy thông báo với bác sĩ để có kế hoạch xử lý phù hợp.
  • Nếu nhận thấy các dấu hiệu như đau dạ dày, buồn nôn, nôn, buồn ngủ, mệt mỏi bất thường, hãy thông báo với bác sĩ ngay lập tức.
  • Phụ nữ mang thai và đang cho con bú chỉ sử dụng Biaguanid khi nhận được sự đồng ý của bác sĩ.

Lời khuyên khi sử dụng thuốc hạ đường huyết

Trong sử dụng thuốc hạ đường huyết, người bệnh cần theo dõi phản ứng của cơ thể và thông báo với bác sĩ nếu nhận thấy các tác dụng phụ. Ngoài ra, đôi khi bác sĩ có thể đề nghị người bệnh các kế hoạch tự chăm sóc bao gồm:

  • Uống nhiều nước, điều này có thể giúp hạ huyết áp, loại bỏ lượng đường thừa trong máu thông qua nước tiểu. Ngoài ra, uống đủ lượng nước cần thiết cũng ngăn ngừa nguy cơ mất nước.
  • Tập thể dục thường xuyên có thể giúp loại bỏ lượng đường thừa trong máu và tăng cường sức khỏe tổng thể.
  • Thay đổi thói quen ăn uống góp phần hạ đường huyết và điều trị tiểu đường.
  • Thường xuyên kiểm tra lượng đường trong máu, thông báo với bác sĩ nếu lượng đường huyết cao.

Các loại thuốc hạ đường huyết giúp kiểm soát lượng đường trong máu, điều trị bệnh tiểu đường, hạn chế các tổn thương thần kinh và các cơ quan trong cơ thể. Ngoài ra, thuốc cũng giúp ổn định lượng đường huyết và ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe liên quan. Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất.

Tham khảo thêm:

sữa dành cho người đột quỵ

TOP 6 Sữa Dành Cho Người Đột Quỵ Và Người Cao Tuổi

Các bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim, tai biến hay đột quỵ cần chế độ ăn uống hợp lý để hỗ trợ cho quá…
Top 18 Thực Phẩm Chức Năng Giảm Cholesterol Tốt Nhất

Top 18 Thực Phẩm Chức Năng Giảm Cholesterol Tốt Nhất

Cholesterol cao là nguyên nhân chính gây ra các vấn đề về tim mạch như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch…
Thực phẩm chức năng tốt cho tim mạch

Top 13 Thực Phẩm Chức Năng Tốt Cho Tim Mạch Nên Dùng

Sử dụng thực phẩm chức năng là một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe tim mạch hiệu quả. Trên thị trường hiện có…
Huyết Áp Cao Và Rối Loạn Tiền Đình: Mối Quan Hệ Và Cách Phân Biệt

Huyết Áp Cao Và Rối Loạn Tiền Đình Có Mối Quan Hệ Thế Nào?

Huyết áp cao và rối loạn tiền đình là những bệnh mãn tính khá phổ biến và nhiều người thường nhầm lẫn chúng với nhau…
16+ Nước Ép Giảm Cholesterol Thơm Ngon Dễ Làm Tại Nhà

16+ Nước Ép Giảm Cholesterol Thơm Ngon Dễ Làm Tại Nhà

Bên cạnh việc xây dựng một thực chế độ ăn uống lành mạnh, người bị máu nhiễm mỡ có thể bổ sung thêm các loại…

7 Thuốc Bổ Tim Cho Người Già Hiệu Quả Cao, Được Review Tốt

Thuốc bổ tim cho người già được sử dụng để hỗ trợ chức năng tim mạch, phòng ngừa xơ vữa động mạch, đột quỵ và…
Tức Ngực Uống Thuốc Gì? 7 Loại Thuốc Hay Được Dùng Và Các Lưu Ý

Tức Ngực Uống Thuốc Gì? 7 Loại Thuốc Hay Được Dùng Và Các Lưu Ý

Đau tức ngực là tình trạng đau thắt hoặc khó chịu ở vị trí giữa ngực, phía sau xương ức do dòng màu cung cấp…
Đột Quỵ Khi Chạy Bộ Do Đâu? Cách Nhận Biết Và Phòng Ngừa

Đột Quỵ Khi Chạy Bộ Do Đâu? Cách Nhận Biết Và Phòng Ngừa

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các bệnh nhân xảy ra sự cố đột quỵ sau khi chơi thể thao…
Chia sẻ
Bỏ qua